Phim Dong Que
Director:Lê Phương Nam
Với sự tham gia của: Minh Thảo, Phương Khánh, Hạnh Thúy, Châu Kha, Ngọc Hùng, Đình Toàn, Trung Hậu
Producted by: : N/A
Thể loại: Phim Tình Cảm
Phim nước: Phim Việt Nam
Độ dài: : 22 Tập
Publish date: 2012
Nội dung phim: Phim Dong Que dựa theo truyện và phóng sự nổi tiếng của nhà văn Phi Vân viết về đời sống nông thôn người dân vùng Bạc Liêu Cà Mau năm 30-45, thời kỳ chu! yển tiếp từ đô hộ sang chống Pháp.Phim Đồng Quê Hình ảnh người dân vùng sâu, đói nghèo, lạc hậu bị áp bức cùng những mảng văn hóa tinh thần của dân tộc như hát bội, cải lương…được đan xen thể hiện một cách khéo léo, sinh động.Trong phim Đồng Quê
Câu chuyện chính của Dong Que dựa vào truyện dài Dưới đồng sâu, nói về cuộc sống của người nông dân dưới sự bóc lột, hành hạ của Chủ Chiếu- một điền chủ giàu có và chuyên nuôi lòng tà dâm. Có người tan nát nhà cửa, có người mất vợ mất con, có người sa vào tình cảnh phải đi cướp bóc. Mỗi nhân vật là mỗi cảnh đời oan khổ do nghèo đói, do thất học, do niềm tin mê muội vào bùa chú... Nhân vật chính trong phim là Hai Nghĩa- một tá đi! ền trẻ, bị dồn ép tới chân tường nên buộc ph! ải ch� �m chết Chủ Chiếu và bị xử tù.
Đó là mạch chính, phim còn có nhiều những câu chuyện nhánh lẻ hấp dẫn để giúp người xem hình dung được cuộc sống, phong tục tập quán của nông dân Nam Bộ thời xưa. Quan trọng hơn cả là phim khắc họa được tính cách người nông dân Nam Bộ đã hình thành từ thời xa xưa: Trung thực, khí khái, cương trực, trọng lẽ phải, khinh tiền tài và giàu lòng yêu nước.
Trong phim, nghệ sĩ Trung Hậu vào vai Nữ chủ - một nữ tướng cướp khét tiếng vùng Đồng Bằng Nam Bộ, cướp của bọn cường hào, ác bá để chia cho dân nghèo. Cô có một cuộc đời đầy sóng gió. Lúc nhỏ cha mẹ cô bị bọn địa chủ hãm hại đến chết. Sống phiêu bạt ít lâu, cô xin vào một gánh hát nhỏ. Trong một đêm lưu diễn, khi bị tên đ! ịa chủ háo sắc cưỡng ép làm vợ, cô đã tự tay giết chết hắn. Từ đó, Nữ chủ ra đời và dần vang danh khắp miền Tây sông nước.
Phim về đề tài nông thôn cho tôi nhiều cảm hứng lắm, vì tôi là người có gốc gác từ vùng đất Cà Mau. Người nông dân Nam Bộ, phong cảnh đồng quê Nam Bộ luôn khiến tôi cảm thấy gần gũi, thân thương. Khi đọc kịch bản phim Dong Que của tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa, tôi đã mường tượng ngay trong đầu những bối cảnh mình phải có cho phim. Nhưng đến khi bắt tay vào thực tế mới thấy không đơn giản, vì nông thôn đã đổi khác rất nhiều so với thời điểm mà nhà văn Phi Vân viết Dong Que hay Dưới đồng sâu.
Phim Dong Que phản ảnh đời sống cơ cực của người nông! dân Nam bộ vùng Cà Mau, Bạc Liêu thời thực dân p! hong ki� ��n (do TFS sản xuất, đạo diễn Phương Nam thực hiện, dựa theo tác phẩm cùng tên của nhà văn Phi Vân, đang phát sóng trên HTV9 lúc 17 giờ 30 hằng ngày). Dù phim thấm đẫm những nhọc nhằn khốn khó của người nông dân trong cuộc mưu sinh ở miệt sông nước, nhưng không vì vậy mà làm trĩu nặng lòng người khi xem. Ngược lại, chính những cảnh đời - con người qua lối sống, tính cách Nam bộ, hình ảnh rặt miền sông nước, ngôn ngữ - lời thoại nghe ra biết chắc người dưới mình, những câu vọng cổ, hò giao duyên… được lồng vào rất hợp cảnh khiến người xem (khác miền) thấy thích thú vì lạ lẫm.
Nhân vật chính của loạt phóng sự này là ai, đó là những nông dân giữa thiên nhiên khắc nghiệt nhưng vẫn không nhụt chí, họ mưu sinh trên một vùng đất xa ! xôi, hẻo lánh, chấp nhận số phận và đem mồ hôi lao động đổi lấy miếng cơm. Họ có những rung động trong tâm hồn như những người bình thường, biết thương yêu, biết cảm xúc trước thiên nhiên, ấp ủ những ước mơ... Những rung động đó đã góp phần hình thành dòng văn học dân gian Nam Bộ, dòng văn học sông nước.
Một thế giới mở ra trước mắt người đọc với những cảnh cuộc sống đời thường, làm ruộng, bắt cua, nuôi dạy con cái, đau ốm chữa bệnh, thầy pháp, thầy bùa, hò đối đáp, đi câu trộm, đi coi hát, cưới hỏi, ma chay… Tất cả đều được Phi Vân ghi lại bằng tình cảm tôn trọng và nâng niu những phong tục tập quán đã làm nên văn hoá của một cộng đồng.
Nếu ! Phim Dong Que của nhà văn Phi Vân được ngư�! �i đọ c nhớ đến bởi: Nó cho ta thấy những cuộc giao tiếp, xung đột giữa bọn điền chủ và tá điền, những tâm hồn mộc mạc trong bọn này và những vai quyền thế lực của bọn kia. Đọc qua, chúng ta thấy mình len lỏi chốn đồng quê, đang mục kích những cuộc tụ họp chơi bời, những cảnh cần lao rộn rịp. Thỉnh thoảng như đưa lại giọng hò trầm bổng trong đám gất, như phất lại mùi thơ thanh đạm của lúa vàng (trích lời tựa của tác phẩm Dong Que) thì trên phim, dường như tất cả đều được chuyển tải rất chân thực, gần gũi, vừa tinh tế, mặn mà kiểu duyên quê.
Trong những mảnh đời cơ cực vì sự bóc lột của tên Chủ Chiếu tham lam, dâm tà (Nguyễn Hậu đóng), có người phải mất vợ mất con, kẻ tan cửa nát nhà, bỏ xứ tìm miếng ă! n… nhưng cũng có người không chấp nhận cam chịu, như Hai Nghĩa (được Ngọc Hùng vào vai rất ngọt), một tá điền đờn hay ca mùi, trọng lẽ phải, cương trực. Cùng với nhân vật chính Hai Nghĩa có số phận khá nghiệt ngã, xem Đồng quê, cảm giác khán giả còn bị níu chân bởi sự hóm hỉnh cũng rặt mùi Nam bộ của tá điền Tình (Đình Toàn thủ vai).
Phim có bối cảnh khá rộng, trải qua hàng loạt tỉnh thành là Cà Mau, Long An, Bình Dương, Phước Hải (Đồng Nai), Bến Tre, Cần Giờ (TP.HCM)... nên đoàn phim di chuyển cũng hết sức vất vả.
Kịch bản phim Dong Que do nhà văn Nguyễn Trọng Nghĩa phóng tác từ tập phóng sự này. Anh Nghĩa đã tăng tính chuyện trong kịch bản, ra phim trường, tôi một ! lần nữa, đẩy tính cách nhân vật, tính chuyện l�! �n mạn h hơn. Một điều khó với chúng tôi là trong truyện, Phi Vân đưa khá đậm việc chữa bệnh bằng bùa chú. Chúng tôi đã ý thức sử dụng, thể hiện các chi tiết này theo lối vui vẻ sao cho phim hấp dẫn, nhưng không sa vào mê tín dị đoan...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét