Xem Phim Mon No Mien Dong
Biên đạo Trần Vịnh
Với sự tham gia của: NguyễnMiên Viễn, Minh Hòa, Trần Bá Thi, Hoàng Cẩm Nhung
Sản xuất:: N/A
Thể loại: Phim Tâm Lý, Phim Chiến Tranh
Phim nước: Phim Việt Nam
Time:: 13 Tập
Publish date: 2010
Nội dung phim:
Sáng ngày 27/9, Trung tâm sản xuất phim Truyền hình Việt Nam đã khởi quay phim truy�! �n Phim Mon No Mien Dong kịch bản của Nguyễn Trung Hiếu và các nhà văn Trung Trung Đỉnh, Trần Thanh Phong và do nghệ sĩ Trần Vịnh làm đạo diễn.Phim Món Nợ Miền Đông
Phim Mon No Mien Dong được dàn dựng bới đạo diễn Trần Vịnh sẽ đưa khán giả trở lại thời kỳ gian khổ,đẫm máu và đầy nước mắt nhưng đầy vẽ tự hào và vinh quang của dân tộc.Phim tập! hợp nhiều diễn viên quen thuộc như Cẩm Nhung,Minh! Hoài,M iên Viễn,Bá Thi...Mời các bạn trở lại thời hào hùng của dân tộc qua bộ phim.
Theo ông Nguyễn Trung Hiếu vốn là chiến sĩ cách mạng- nhà báo của Thông tấn xã Việt Nam trong những năm chiến tranh, rồi làm Giám đốc Đài Phát thanh- truyền hình Bình Dương hiện đã nghỉ hưu cho biết, chủ đề và ý nghĩa chính của phim là nói lên trách nhiệm của những người đang sống đối với những người đã hy sinh để ra sức xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. Phim sẽ kịp hoàn thành phục vụ các ngày lễ lớn trong năm 2010 như 3/2, 30/4...
Còn theo đạo diễn Trần Vịnh, bộ Phim Mon No Mien Dong (phần một) có tính phức tạp cao vì thể hiện nhiều giai đoạn lịch sử kéo dài gần 40 năm. Phim có những cảnh lớn hoành tráng khá phức ! tạp cần có đủ kinh phí và phải tập trung cao mới thể hiện tốt như cảnh khởi nghĩa năm 1945, cảnh nhà tù Phú Lợi bị đầu độc- thảm sát; cảnh chiến tranh năm Mậu Thân 1968....
Đội ngũ diễn viên có trong cả nước tham gia, với nhiều vai phải do 2-3 viễn viên đóng vì trải qua nhiều thời kỳ. Nhưng với chủ đề ca ngợi người lính, những người đã nằm xuống, đoàn làm phim sẽ khắc phục khó khăn, cố gắng hoàn thành phim với chất lượng tốt nhất.
Tiếp bước tình thần yêu nước của cha mình là thầy lang Hạnh, Năm Hậu bắt nối những người cùng chí hướng và làm cuộc khởi nghĩa Nam Bộ, nhưng vì mang tính tự phát nên nhanh chóng bị thất bại. Năm Hậu tiếp tục lập ra chi bộ Đảng đầu tiên ở Bình Dương, liên kết nhân dân quanh ! vùng. Khởi nghĩa năm 1945 thắng lợi nhưng không lâ! u sau, t hực dân lại chiếm lại và Năm Hậu cũng bị hy sinh.
Nội dung của 13 tập Phim Mon No Mien Dong kể về gia đình ông Hạnh, một thầy lang dạy võ đồng thời là chủ lò gốm ở Bình Dương. Trước cảnh nước nhà tan nát, ông đã cùng nhóm Lâm Chung lãnh đạo cuộc khởi nghĩa để giành lại ruộng đất cho dân cày. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị xử tử hình.
Phim về đề tài chiến tranh dài 30 tập gồm hai phần. Phần I khởi quay có 13 tập xuyên suốt quá trình cách mạng ở Bình Dương và khu vực Miền Đông Nam bộ từ năm 1936 đến ngày giải phóng 1975 và phần II ở giai đoạn từ sau năm 1975 với chủ đề xây dựng- phát triển đất nước.
Vùng đất Thủ Dầu Một và là! ng Tân Phước Khánh có nhiều người theo tư tưởng tiến bộ, họ tập hợp với nhau manh nha thành tổ chức chống Pháp và lũ địa chủ, chủ đồn điền cao su. Một cuộc đàn áp đẫm máu đã diễn ra khi tổ chức này bị bọn mật thám Pháp phát hiện. Những người có tư tưởng tiến bộ, trong đó có cha, bác và anh Năm Hậu, đã bị bắt giam và tra tấn dã man.
Trước lời dặn dò của cha, với ý chí quyết tâm báo thù, vợ chồng Năm Hậu đã củng cố lò gốm và ngày càng làm ăn phát đạt. Lò gốm thu hút được nhiều thanh niên trong vùng đến làm việc. Họ vừa làm gốm vừa âm thầm học võ nghệ.
Năm Hậu được gặp Sáu Hạnh, một cán bộ cách mạng xuất thân từ công nhân cao su ở đồn điền Phú Riềng tìm đến giác ngộ cho ông con đường cách ! mạng. Năm Hậu hết sức tin tưởng vào con đường! cách m ạng mà Sáu Hạnh giác ngộ cho, nên càng hăng hái hoạt động. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chuẩn bị nổ ra. Năm Hậu được Sáu Hạnh giao cho việc chuẩn bị đón Bí thư tỉnh ủy Văn Công Khai về Tân Phước Khánh để chỉ đạo những người đồng sự chuẩn bị mưu việc lớn...
Dài 13 tập, Mon No Mien Dong phục dựng nhiều bối cảnh lịch sử sẽ phần nào thể hiện được hào khí, tâm hồn, tình yêu đất nước, sự trăn trở, tâm huyết của nhiều thế hệ đã sinh ra, lớn lên, chiến đấu và hy sinh để vùng đất Bình Dương trở thành một biểu tượng của Cách mạng và phát triển của đất nước.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét